PGS. TS. Lại Quốc Khánh

PGS. TS. Lại Quốc Khánh, Giám đốc Trung tâm

(Lý lịch Khoa học Cập nhật 03/04/3023) 

1. Họ và tên:          LẠI QUỐC KHÁNH
2. Năm sinh:         1976                                      3. Giới tính:   Nam
4. Nơi sinh:          Hà Nội

5. Nguyên quán:  Hà Nội

6. Địa chỉ liên hệ: số nhà 54, tổ 16, Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Hà Nội

Điện thoại: NR:     02437566687

Mobile:                  0979860992

Email:                    laiquockhanh.vnu@gmail.com

7. Học hàm, học vị:       PGS.TS

Năm được phong GS/PGS: 2012

Nơi phong: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

8. Cơ quan công tác:

Tên cơ quan: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Địa chỉ Cơ quan: 336, Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.

Điện thoại: 024 38 583 799                         Fax: 024 38 583 799

Email: contact@ussh.edu.vn

9.  Sách, sách chuyên khảo, giáo trình (Tên tác giả; tên sách, giáo trình; NXB; năm xuất bản)

[1] Lại Quốc Khánh, Biện chứng của Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam (Sách chuyên khảo), 291 trang, Nxb. CTQG, H, 2009.

[2] Lại Quốc Khánh (đồng tác giả), Xây dựng và phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam phục vụ sự nghiệp chấn hưng đất nước. Nguyễn Văn Khánh (chủ biên), Nxb, CTQG, H, 2010.

[3] Lại Quốc Khánh (đồng tác giả), Một số vấn đề về biến đổi cơ cấu xã hội Việt Nam hiện nay. Tạ Ngọc Tấn (chủ biên), Nxb. CTQG, H, 2011.

[4] Lại Quốc Khánh (đồng tác giả), Vấn đề phát triển văn hóa và con người Việt Nam hiện nay. Dương Phú Hiệp (chủ biên), Nxb, Thế giới – Bộ KHCN, H, 2011.

[5] Lại Quốc Khánh (đồng tác giả), Nguồn lực trí tuệ Việt Nam: Lịch sử, hiện trạng và triển vọng. Nguyễn Văn Khánh (chủ biên), Nxb. CTQG, H, 2012.

[6] Lại Quốc Khánh (chủ biên), Nghiên cứu và vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay (chủ biên), Nxb. CTQG, H, 2015.

[7] Lại Quốc Khánh (đồng tác giả), Bài tập học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh (dùng cho sinh viên khối không chuyên ngành Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh), Nxb. CTQG, H, 2016.

[8] Lại Quốc Khánh (đồng tác giả), Lịch sử học thuyết chính trị (dùng cho hệ đào tạo cử nhân Chính trị học). Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, H., 2017.

[9] Lại Quốc Khánh (đồng tác giả), Từ điển Hồ Chí Minh học, Nxb. CTQG, H., 2017.

[10] Ulrich von Aleman/Detlef Briesen/Lai Quoc Khanh (eds), The State of Law – Comparative Perspectives on the Rule of Law in Germany and Vietnam. Duesseldorf University Press, ISBN: 978-3-95758-053-5, Germany, 2018, Scopus Covered Book.

[11] Lại Quốc Khánh (chủ biên), Giáo trình Nhập môn Hồ Chí Minh học, Nxb. ĐHQGHN, 2018.

[12] Lại Quốc Khánh (đồng tác giả), Nhà nước kiến tạo phát triển qua mô hình một số nước và kinh nghiệm đối với Việt Nam, Nxb. LLCT, H., 2020.

[13] Lại Quốc Khánh (chủ biên và đồng tác giả), Địa chí Bỉm Sơn, Nxb. ĐHQGHN, 2020.

[14] Lại Quốc Khánh (đồng tác giả), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (Dành cho bậc đại học hệ Không chuyên lý luận chính trị), NXB. CTQG-ST, 6/2021.

[15] Lại Quốc Khánh (đồng tác giả), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (Dành cho bậc đại học hệ Chuyên lý luận chính trị), NXB. CTQG-ST, 6/2021.

10. Các công trình khoa học đã công bố      

10.1. Số bài đăng trên các tạp chí quốc tế ISI/SCOPUS:

10.2. Số bài báo đăng trên các tạp chí quốc tế không thuộc ISI/SCOPUS:

10.3. Số bài báo đăng trên các tạp chí chuyên ngành trong nư­ớc: 22

10.4. Số báo cáo tham gia các Hội nghị khoa học Quốc tế: 9

10.5. Số báo cáo tham gia các Hội nghị khoa học trong nư­ớc: 15

10.6. Liệt kê đầy đủ các công bố nêu trên từ tr­ước đến nay theo thứ tự thời gian, ưu tiên các dòng đầu cho 5 công trình tiêu biểu, xuất sắc nhất (tên tác giả, năm xuất bản, tên công trình, tên tạp chí, volume, trang số):  

3.2. Các bài viết (bài đăng tạp chí chuyên ngành; kỉ yếu hội thảo quốc gia, quốc tế)

[1] Lại Quốc Khánh, “Góp phần nghiên cứu phương pháp luận triết học của Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 2, năm 2008, tr. 89-97.”

[2] Lại Quốc Khánh, “Tiếp cận triết học trong nghiên cứu cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh”. Tạp chí Triết học, số 10, năm 2009, tr. 9-15.

[3] Lại Quốc Khánh, “Vấn đề chế độ dân chủ nhân dân từ góc nhìn triết học”. Tạp chí Cộng sản, số 817, tháng 11-2010, tr. 50-55.”

[4] Lại Quốc Khánh, “Nhận diện và định vị chủ nghĩa yêu nước trong chiến lược xây dựng và phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam”. Tạp chí Triết học, số 5 (240), tháng 5-2011, tr. 39-45.”

[5] Lại Quốc Khánh, “Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời đại”. Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, số 9 (94)-2015.

[6] Lại Quốc Khánh, “Chứng minh khả năng truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam – một mốc quan trọng trong quá trình hình thành hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh”. Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 3, năm 2001.

[7] Lại Quốc Khánh, “Hồ Chí Minh với Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I. Lênin”. Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 1, năm 2005.”

[8] Lại Quốc Khánh, “Bản chất nhân đạo của tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng con người”. Tạp chí Cộng sản, số 14, năm 2005.

[9] Lại Quốc Khánh, “Tư tưởng Hồ Chí Minh về chế độ dân chủ nhân dân”. Tạp chí Triết học, số 7 (170), năm 2005.”

[10] Lại Quốc Khánh, “Giá trị biện chứng duy vật trong tư tưởng Hồ Chí Minh về tính tất yếu diệt vong của chế độ thực dân ở Việt Nam”. Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 4, năm 2005.

[11] Lại Quốc Khánh, “So sánh quan điểm của Phan Bội Châu và Hồ Chí Minh về cơ cấu xã hội Việt Nam”. In trong: Tư tưởng triết học Việt Nam trong bối cảnh du nhập các tư tưởng Đông – Tây nửa đầu thế kỷ XX. Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006, tr. 303-323.

[12] Lại Quốc Khánh, “Quan điểm của Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa đặc trưng mục tiêu và đặc trưng phương thức của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam”. Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 4, năm 2008, tr. 211-217.

[13] Lại Quốc Khánh, “Quan niệm của Phùng Hữu Lan về triết học và lịch sử triết học”. Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 1, năm 2009, tr. 54-62.

[14] Lại Quốc Khánh, “Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác cán bộ trong tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc”. In trong: 60 năm tác phẩm Sửa đổi lối làm việc. Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008, tr. 250-263.

[15] Lại Quốc Khánh, “Di chúc – Tác phẩm kết tinh chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh”. Tạp chí Cộng sản, số 803, tháng 9 – 2009, tr. 21-24.

[16] Lại Quốc Khánh, “Quan điểm của V.I. Lênin về tự phê bình và phê bình trong đảng cộng sản”. Tạp chí Lý luận chính trị, số 10, năm 2009, tr. 16-21.

[17] Lại Quốc Khánh, “Một số vấn đề về chủ trương, chính sách và kinh nghiệm trong đào tạo, thu hút, sử dụng nhân tài của Trung Quốc (Viết chung)”. Tạp chí Lịch sử Đảng, số 1, năm 2010, tr. 73-80.

[18] Lại Quốc Khánh, “Nâng cao trình độ công nghệ một cách hợp lý – Giải pháp quan trọng để phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam”. Tạp chí Cộng sản, số 842 Tháng 12 / 2012.

[19] Lại Quốc Khánh, “Hồ Chí Minh với việc khai thác di sản Nho giáo”. Tạp chí Lý luận chính trị, số tháng 10 / 2014.

[20] Lại Quốc Khánh, “Di chúc Hồ Chí Minh với vấn đề đoàn kết trong Đảng thời kỳ Đổi mới”. In trong: Nghiên cứu và vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay. Nxb. CTQG, H, 2015.

[21] Lại Quốc Khánh (viết chung), “Mahatma Gandhi và Hồ Chí Minh – Tiếp cận so sánh triết học chính trị”. Tạp chí Cộng sản (điện tử), ngày 27/01/2016.

[22] Lại Quốc Khánh, “Góp phần nghiên cứu triết lý chính trị Hồ Chí Minh”, Tạp chí Nghiên cứu Hồ Chí Minh, số 01/2017.

[23] Lại Quốc Khánh, “Phật giáo nhập thế – Tiếp cận từ tư tưởng Phật giáo nhập thế của Trần Nhân Tông”. In trong: Phật giáo nhập thế và các vấn đề xã hội đương đại. Nxb. ĐHQGHN, 2018, tr. 346-363.

[24] Lai Quoc Khanh, “Separation of Powers in Pre-modern Western Political Thought and the Building of the State of Law in Vietnam”. In: The State of Law – Comparative Perspectives on the Rule of Law in Germany and Vietnam (Ulrich von Aleman/Detlef Briesen/Lai Quoc Khanh (eds), Duesseldorf University Press, ISBN: 978-3-95758-053-5, Germany, 2018, Scopus Covered Book Chapter.

[25] Lai Quoc Khanh, Nguyen Ngoc Anh, “Anti-Corruption from the Perspective of Ho Chi Minh’s Ideology: Towards a Vietnamese Rule of Law”, In: The State of Law – Comparative Perspectives on the Rule of Law in Germany and Vietnam (Ulrich von Aleman/Detlef Briesen/Lai Quoc Khanh (eds), Duesseldorf University Press, ISBN: 978-3-95758-053-5, Germany, 2018, Scopus Covered Book Chapter.

[26] Lại Quốc Khánh, “Vai trò của trí thức tinh hoa trong đời sống chính trị – Nghiên cứu trường hợp Thiền sư Vạn Hạnh”. In trong: Trần Nhân Tông và Phật giáo Trúc Lâm: Đặc sắc tư tưởng, văn hóa. Nxb. ĐHQGHN, 2019, tr. 774 – 784.

[27] Lai Quoc Khanh: “E-Government and E-Democracy – Some Theoretical and Practical Issues”. E-Gornment and Administrative Reform in Germany and Vietnam, Cuvillier Verlag Goettingen, ISBN: 978-3-7369-7035-9, Germany, 2019, p. 43-50.

[28] Lai Quoc Khanh and Pham Thi Thuy Van: “Loving-Kindness and Compassion in Buddhism and Moral Education for Young Adults: A Case Study in Vietnam”; The Journal of the International Association of Buddhist University (JIABU), ISSN: 2697-5068, Vol. 12 No. 2 2019.

[29] Lai Quoc Khanh and Thich Nguyen Dat: “An Inquirry into Vietnam Buddhist Higher Education System with Special Reference to Vietnam Buddhist University in Hue”; Religion and Development in Plurality Society, Khon Kaen University Press, ISBN (e-book): 978-616-438-425-5, 2019, p. 1243 – 1258.

[30] Lại Quốc Khánh, “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ trong giải quyết các vấn đề về biến đổi cơ cấu xã hội, phân tầng xã hội hiện nay”, Tạp chí Hồ Chí Minh học, số 6-2020, tr. 31-40.

[31] Lại Quốc Khánh, “Phong cách lãnh đạo khoan dung, độ lượng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Lý luận chính trị, số 2-2021, tr. 33-39.

[32] Lại Quốc Khánh, “Thiền phái Trúc Lâm ở Việt Nam hiện nay – Những vấn đề đặt ra”, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, số 1-2021, tr. 26-49.

[33] Lai Quoc Khanh, “Ho Chi Minh’s Tolerant and Generous Leadership Style”, Political Theory, Vol. 29 – June, 2021, p. 24-30.

[34] Lai Quoc Khanh – Hoang Dieu Thao, “”Environmental Initiatives and Conflict in the Vietnamese Society”, Country Report Vietnam, No2-2021, p. 35-46.

[35] Lại Quốc Khánh, “Tư duy triết học Hồ Chí Minh về mô hình xã hội mới”, Tạp chí Triết học, số 11 (366), tháng 11-2021, tr. 22-32.

[36] Lại Quốc Khánh, “Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển nông nghiệp và những gợi mở hiện nay”, Tạp chí Hồ Chí Minh học, số 1-2022, tr. 17-24.

[37] Lai Quoc Khanh, Nguyen Thi Bao Anh, “The Impacts of theo Covid 19 Pandemic on the Lives of “Vulnerable” People in the Mekong Delta”, Journal of Positive School Psychology, Q2, 2022, Vol 6, No 5, 8150-8158.

[38] Lai Quoc Khanh, “Policy for Modern Agricultural Development by Ho Chi Minh Thought”, Res Militaris, Social Sciences Journal, Vol 12, No 02, Summer-Autumn, Q4, 2022, p. 1304-1313.

[39] Lai Quoc Khanh, “Giá trị cốt lõi của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam – Tiếp cận riêng của Hồ Chí Minh”, Tạp chí Triết học, số 11 (378), tháng 11-2022, tr. 10-19.

[40] Lai Quoc Khanh, “Social Classification in some Developing Countries and the Practice in Vietnam with the Recommendations”, Conhencimento & Diversidade, ISSN/eISSN: 1983-3695/2237-8049, Centro Universitário UniLaSalle-RJ, Web of Sciences Group, (Q4), vol 15, No 36 (2023), p. 452-467.

11.  Bằng sở hữu trí tuệ đã đ­ược cấp:
TT Tên và nội dung văn bằng Số, Ký mã hiệu Nơi cấp Năm cấp
1
12. Sản phẩm được ứng dụng, chuyển giao:

12.1 Số luợng sản phẩm KH&CN ứng dụng ở n­ước ngoài:

12..2 Số l­ượng sản phẩm KH&CN ứng dụng trong nư­ớc:

* Tài liệu dịch:

1. Nhân loại quản lý chi đạo (Trung văn)

Tác giả: GS.TS. Lê Hồng Lôi (Trung Quốc). Bản dịch tiếng Việt xuất bản tại: Nxb. ĐHQGHN, 2004, 535 trang (đồng dịch giả).

2. Hòa hợp học và ý thức Đông Á (Đông Á thế kỷ XXI và sự cộng hưởng giá trị của triết học hòa hợp).

Tác giả: GS. Trương Lập Văn. Nxb. Đại học Sư phạm Hoa Đông, 2001, 274 trang (Đồng dịch giả).

3. Quản lý học hiện đại (Trung văn)

Tác giả: GS. Cung Bình Bang. Nxb. Thư cục Tam dân, 1984, 388 trang.

4. Lý thuyết C – Triết học quản lý Trung Quốc (Trung văn)

Tác giả: GS. Thành Trung Anh. Nxb. Đại học Nhân dân, 2006, 381 trang.

5. Khái niệm then chốt của Triết học Chính trị (Trung văn)

Tác giả: GS. Trương Phụng Dương, Nxb. Đại học Giang Tô, 2016, 390 trang.

* Chương trình đào tạo:

– Đề án mở ngành và Chương trình đào tạo Thạc sĩ Hồ Chí Minh học tại Đại học Quốc gia Hà Nội (Đồng tác giả).

– Đề án mở ngành và Chương trình đào tạo Tiến sĩ Hồ Chí Minh học tại Đại học Quốc gia Hà Nội (Đồng tác giả).

– Đề án mở ngành và Chương trình Đào tạo Tiến sĩ Phật học tại Đại học Quốc gia Hà Nội (Đồng tác giả).

12.3 Liệt kê chi tiết các sản phẩm vào bảng sau:

TT Tên sản phẩm Thời gian, hình thức, quy mô, 

địa chỉ áp dụng

Công dụng
1      
13. Các đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì hoặc tham gia

13.1 Nhiệm vụ KH&CN đã và đang chủ trì

Tên nhiệm vụ/Mã số Thời gian

(bắt đầu – kết thúc)

Cơ quản quản lý nhiệm vụ, thuộc Ch­ương trình

(nếu có)

Tình trạng

nhiệm vụ

(đã nghiệm thu/ chưa nghiệm thu/ không hoàn thành)

Tư tưởng Hồ Chí Minh về Pháp quyền (T2003-26) 2003-2004 Trường ĐH KHXH&NV Đã nghiệm thu
Biện chứng của tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường cách mạng Việt Nam (QX 05-07) 2005-2007 Đại học Quốc Gia Hà Nội Đã nghiệm thu
Sự chuyển đổi quan niệm về mô hình xã hội ở Việt Nam đầu thế kỷ XX (qua nghiên cứu một số tác gia và tác phẩm tiêu biểu) (QX 08-14) 2008-2010 Đại học Quốc gia Hà Nội  

 

Đã nghiệm thu

Vận dụng Lý thuyết Tân thể chế phân tích quá trình phát triển chính trị và dân chủ hóa của Đài Loan và kinh nghiệm tham khảo cho phát triển chính trị của Việt Nam 2013 Taiwan Fellowship  

 

Đã nghiệm thu

Triết lý chính trị Hồ Chí Minh 2014-2016 Đại học Quốc gia

Hà Nội

Đã nghiệm thu
Khảo sát, đánh giá hoạt động đào tạo Phật học ở Việt Nam hiện nay 2017-2019 Đại học Quốc gia

Hà Nội

Đã nghiệm thu
Triết lý chính trị Trần Nhân Tông 2018-2020 Viện Trần Nhân Tông Đã nghiệm thu
Địa chí Bỉm Sơn 2019-2020 Thị xã Bỉm Sơn Đã nghiệm thu
Địa chí Quốc gia về Tôn giáo, tín ngưỡng 2019-2022 Đại học Quốc gia Hà Nội Đang thực hiện
13.2 Nhiệm vụ KH&CN đã và đang tham gia với t­ư cách thành viên
Tên/ Mã số Thời gian

(bắt đầu – kết thúc)

Cơ quan quản lý nhiệm vụ, thuộc Ch­ương trình

(nếu có)

Tình trạng

nhiệm vụ

(đã nghiệm thu/ chư­a nghiệm thu/ không hoàn thành)

Địa chí Bắc Giang 2002-2005 Tỉnh Bắc Giang Đã nghiệm thu
Bài học kinh nghiệm hoạt động đối ngoại của Thăng Long – Hà Nội (KX.09.03) 2006-2008 Cấp Nhà nước Đã nghiệm thu
Xây dựng và phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam phục vụ sự nghiệp chấn hưng đất nước trong thế kỷ XXI (KX.03-22/06-10)  

2006-2010

 

Ngân sách nhà nước

 

Đã nghiệm thu

Developmental Co-Operation in the Field of Regional Studies, Regional Development and Sustainabilitiy in Europe and South – East – Asia 2011-2013 DAAD

(CH Liên bang Đức)

 

Đã nghiệm thu

Phật giáo Trúc Lâm Yên Tử: Lịch sử, hiện trạng và vấn đề 2019-2020 Viện Trần Nhân Tông Đã nghiệm thu
Quốc sử (tập 25) 2016-2020 Cấp Nhà nước Đã nghiệm thu
14. Giải thư­ởng về KH&CN trong và ngoài nư­ớc
TT Hình thức và nội dung giải thư­ởng Tổ chức, năm tặng th­ưởng
1 Giải thưởng sách Đại học Quốc gia, 2014
14. Quá trình tham gia đào tạo SĐH

14.1 Số l­ượng tiến sĩ đã đào tạo: 14

14.2 Số l­ượng NCS đang h­ướng dẫn: 04

14.3 Số lư­ợng thạc sĩ đã đào tạo: 25

NHỮNG THÔNG TIN KHÁC VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG KH&CN
Tham gia các tổ chức hiệp hội ngành nghề; thành viên Ban biên tập các tạp chí khoa học trong và ngoài nư­ớc; thành viên các hội đồng quốc gia, quốc tế.

– Thành viên Hội đồng Khoa học và Đào tạo Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.

– Thành viên Hội đồng chuyên môn Khoa học Nhân văn và Nghệ thuật, Đại học Quốc gia Hà Nội.

– Thành viên Hội đồng Khoa học và Đào tạo Viện Trần Nhân Tông, Đại học Quốc gia Hà Nội.

– Ủy viên Hội đồng Lý luận Trung ương.